Chánh Nghiệp Là Gì – HT Thich Từ Thông
➤➤➤Đăng Ký Để Ủng Hộ Kênh:
➤➤Fanpage:
HT.Thích Từ Thông – Hiệu: Như Huyễn Thiền Sư
Giảng tại: Liễu Liễu Đường, Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng
Tiêu đề: Chánh Nghiệp (đầy đủ)
Trong bộ pháp âm: NGÓN TAY CHỈ TRĂNG Thi Tập
Nhóm biên tập: Nguyễn Tú TV
(vui lòng không re-up)
Chánh nghiệp nghĩa là hành động bao gồm cả thân, khẩu, ý tạo tác trong đời sống cần phải sáng suốt chân chánh. Hành động, lời nói, ý nghĩ theo lẽ phải, biết tôn trọng quyền sống chung của mọi người, mọi lòai. Lời nói, hành động, ý nghĩ phải chơn chánh không gây tổn hại đến danh dự, nghề nghiệp, tài sản, danh giá và địa vị của kẻ khác.
Mỗi hành động, cử chỉ có dụng tâm đều tạo thành kết quả tương ứng, như vỗ tay thì nghe tiếng. Phật giáo quan niệm Chánh Nghiệp, mọi biểu hiện của sự sống đều là kết quả của những hành vi mà chính cá nhân ấy đã tạo tác bằng thân, khẩu, ý có dụng tâm trong quá khứ hoặc ngay hiện tại. Nói cách khác, mọi cử chỉ hành động của chúng ta, với dụng tâm nào, thiện hay ác, sẽ quyết định cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hạnh phúc hay khổ đau bất hạnh, trong một tương lai xa hay gần.
Vì vậy, để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp, Phật giáo luôn hướng đến giáo dục con người nên hành động, hành xử phù hợp với luân lý đạo đức, đúng Chánh pháp. Hành động đó được gọi là Chánh nghiệp.
★★★★★Chủ Đề Cần Xem★★★★★
– Thuyết giảng Tập thơ NHƯ HUYỄN THIỀN SƯ:
– Thuyết giảng Tập thơ NGÓN TAY CHỈ TRĂNG:
– Tổng hợp Trích Đoạn Ngắn (rất hay):
– Giảng Tại Trường Phật Học:
– Chứng Đạo Ca (rất hay):
– Đại Bát Niết Bàn:
– Đạo Tràng Bát Nhã video:
– Những ký sự ngắn về Sư Ông:
– Kim Cang Bát Nhã:
– Phật Pháp Phật Học Tổng Quan 2:
– Theo Dấu Chân Thầy:
– Tam Bảo Học:
– Sám Quy Mạng:
– Kinh Pháp Hoa thâm nghĩa đề cương:
– Phật Pháp Vấn Đáp 1:
================
Website Phật Pháp:
Twitter:
Trang cộng đồng Youtube:
================
Quý vị hãy Đăng ký kênh Phật Pháp ĐT nhé
► Nhớ nhấn vào quả chuông bên cạnh nút đăng ký để xem video mới nhất!
► Like + Share và Comment để nhóm có thêm động lực nhé!
► “Học Phật là sự hưởng thụ cao nhất của đời người”
► “Nghe pháp để an lạc mỗi ngày! Văn – Tư – Tu.”
================
▶ Thông báo các vấn đề bản quyền: thanhtu77@gmail.com
► Vui lòng không “Re-up Video” tránh bị report
© Copyright by “Phật Pháp Đại Thừa”
================
CHÚC CÁC BẠN THÂN TÂM THƯỜNG AN LẠC!
#chanhnghiep #chanhnghieplagi #thichtuthong
Nguồn: https://masothuecongty.com
Xem thêm bài viết khác: https://masothuecongty.com/nganh-nghe
Xem thêm Bài Viết:
- Ấn tượng với cách xoay chữ dọc trong excel đơn giản nhất
- Hát mãi ước mơ | Tập 2 full: Trấn Thành, HariWon bật khóc trước câu chuyện của chú bảo vệ Văn Phước
- Game Thủ Bỏ Nghề Vì Gia Đình Cấm Cản | TẬP 2 | CAO THỦ ĐẠI CHIẾN | Phim Hài Mì Gõ 2020
- Mở spa, Kinh doanh spa cần chuẩn bị những gì – Dr Ngoc
- Chọn đúng nghề trong thế giới nghề nghiệp [Intro]
Phật Giáo chia làm 5 thừa: Nhơn thừa, Thiên thừa, Thanh Văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ Tát Thừa. Vì căn cơ chúng sanh khác nhau nên các Giảng Sư thường có dùng phương tiện thuyết pháp khác nhau.
Ngoài ra, còn một pháp môn đặc biệt dành riêng cho người đại căn đại trí, pháp môn này là pháp môn” Tối thượng thừa” cũng gọi là “ Đốn giáo”, “ Phật Thừa” “ Nhứt thừa” … Sư Ông đang giảng là Tối Thượng Thừa, để lĩnh hội được quý vị cần nghiên cứu phật pháp từ cơ bản để tránh sinh ra ngã mạn.
Nhóm xin giới thiệu một số sách cơ bản để quý vị xem trước khi nghe pháp của Sư Ông: bộ sách Phật Học Phổ Thông 3 tập, bộ sách Phật Học Cơ Bản 4 tập, Dường Xưa Mây Trắng và nhiều sách khác…
Thính pháp của Hoà Thượng triển khai nhiều nhiều thật nhiều thì sẽ giúp chúng ta điều chỉnh hướng Đi của Tâm đúng theo đạo lộ Giải Thoát. Vi diệu pháp Kính đảnh lễ Hoà Thượng
Thầy kính quý.Con rất mong Thầy chỉ dạy Phật Tử nhiều hơn nữa ,nắm vững chân lý Đức Phật Thích Ca.
Tứ Diệu Đế là chân lý tuyêt đối
Quá khứ, hiên tại, vị lai đúng mọi thời
Bát Chánh Đạo con đường Bậc Thánh
Mười hai Nhân Duyên soi sáng muôn loài
Luật Nhân quả bất di bất dịch
Chân lý Phật thât quá rỏ ràng
Giới sinh Định, Định sinh Tuệ
Có tuệ rồi, một là một, hai là hai.
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Trong Thầy có Con nên Thầy dạy .
Con học Thầy , Thầy có trong Con .
Con và Thầy nói Một cũng sai.
Thầy và Con nói Hai không đúng .